Bước 2: Bật lò nướng 100 độ C rồi cho khay chuối vào sấy 2 tiếng. Trong 2 tiếng sấy đó bạn thỉnh thoảng lật chuối để chuối khô đều.
Bước 3: Qua 2 tiếng, chuối sấy đã tạm khô mặt bên ngoài.
Lấy chuối ra, để hơi nguội, rồi cán hơi dẹp trái chuối. Xếp từng miếng chuối lên khay và cho vào lò nướng tiếp 2-3 tiếng nữa để chuối có độ khô và màu đẹp theo ý.
Bạn cứ để khay chuối ngoài nắng lấy màng che ruồi úp lên khay và phơi vài tiếng cho chuối hơi khô, rồi cũng cán trái chuối dẹt dẹp rồi cũng xếp ra khay tiếp tục phơi cho đến khi chuối khô.
Nếu không có nắng, bạn có thể sấy trong lò thêm 30 phút hoặc cho đến khi nào đạt độ khô như mong muốn thì thôi nhé!
Món chuối sấy dẻo ngon đảm bảo ai cũng thích!
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách làm chuối sấy!
(Theo Eva.vn)
" alt=""/>Cách làm chuối sấy dẻo ngọt đầy hấp dẫnThực tế, IT là một ngành rất cực, muốn theo được ngành, bản thân mỗi người phải học tập liên tục để nâng cao trình độ. Học đại học chỉ là bước khởi đầu, đi làm mới là hành trình học thật sự. Lý do là vì kiến thức công nghệ rất mau chóng lỗi thời. Nếu bạn không kịp thời cập nhật những kiến thức mới mỗi ngày thì chắc chắn sẽ không thể theo kịp với thời đại. Khi đó, chuyện bạn bị đào thải khỏi môi trường khắc nghiệt này là điều khó tránh.
Bên cạnh chuyên môn về công nghệ thì tiếng Anh, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng trình bày... cũng là nhưng yêu cầu bắt buộc với nhân sự ngành IT. Người làm IT thường sẽ đi theo các dự án riêng lẻ. Để chạy kịp deadline thì việc kỹ sư IT phải thức trắng hai, ba ngày liên tục, không ngủ, là chuyện bình thường.
" alt=""/>'Làm IT ba ngày không ngủ nhưng nhiều người nghĩ sướng'![]() |
Tác phẩm của họa sĩ Chu Cường. |
Nhóm đã chọn điểm đến đầu tiên là làng Cựu, xã Vân Từ, Phú Xuyên, Hà Nội. Triển lãm trưng bày hơn 50 tác phẩm của 9 họa sĩ: Dương Tuấn, Bùi Văn Tuất, Chu Viết Cường, Minh Đông, Cấn Mạnh Tưởng, Đạt Phú, Tuấn Đạt, Nguyễn Thế Long và Nguyễn Minh “phố”.
Các bức tranh muôn màu muôn vẻ đã cất giữ vẻ đẹp của ngôi làng và làm thổn thức trái tim người xem bằng việc giữ nguyên tinh thần của di sản nhưng được thổi làn gió mới của hơi thở đương đại.
Để có những tác phẩm này, nhóm đã có thời gian đi điền dã, ăn ở và sinh hoạt cùng người dân làng Cựu. Các nghệ sĩ đi quanh làng, thăm thú, nhìn ngắm và được hít thở cả màu thời gian của những vật thể mà anh em nghệ sĩ mạnh dạn gọi đó là di sản văn hóa. Hoạ hoà vào cuộc sống của làng Cựu như người dân thực thụ của ngôi làng có kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp độc đáo, riêng biệt.
![]() |
Tác phẩm của hoạ sĩ Mạnh Tưởng. |
Trong làng chỉ còn người già và trẻ con. Đường làng ngõ xóm rất ít người đi lại, không huyên náo và sôi động như một số làng cổ khác. Những bức tường, những mái nhà rêu phong trầm lắng nằm nép mình sau những cánh cổng im lặng đến nao lòng.Theo chia sẻ của nhóm hoạ sĩ 33A, làng Cựu dù nổi tiếng là thế nhưng không khí trong làng khá im ắng và vắng lặng. Bởi, đây là một làng nghề may mặc được hình thành từ thời Pháp thuộc với tay nghề khéo léo của những người thợ “đệ nhất Hà thành”. Người dân làng Cựu trở nên giàu có, từ đó mà xây nên những biệt thự nguy nga, đẹp nhất vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ thời bấy giờ nhưng cũng vì thế, họ có nghề nên tản cư khắp đất nước. Những ngôi biệt thự cổ xưa giờ ít người ở.
Họa sĩ Dương Tuấn sau khi đặt chân tới ngôi làng đã luôn đau đáu, quẩn quanh câu hỏi rằng: Nếu một ngày nào đấy những ngôi làng này, những mái cổng này, những bờ tường rêu phong cổ kính này hoàn toàn mất đi thì sẽ ra sao? Và vì thế, nhóm của anh đã quyết định bằng cây cọ với những nét vẽ, những góc nhìn riêng của mình sẽ lưu lại "Bóng di sản" này và đặt triển lãm cùng tên. Bởi theo anh, những cái còn lại sau thời gian đó chính là văn hoá. Văn hoá là dòng chảy mà ở đó nó mang trong mình cả những giai đoạn lịch sử, nó phản ánh đời sống, tinh thần, quan niệm xã hội,..
![]() |
Tác phẩm của hoạ sĩ Minh Phố. |
Theo hoạ sĩ Nguyễn Minh (Minh Phố), các di sản của tạo hóa, của cha ông để lại từ nhiều đời luôn đáng trân trọng và cần bảo tồn, tuy nhiên – đứng ở góc độ hội họa những di sản ấy sẽ là nguyên liệu để cho nghệ sĩ sáng tạo nên các tác phẩm mới. Cái khó và cũng là thử thách cho các nghệ sĩ là cũng với những nguyên liệu ấy, bạn phải mang được vào đó hơi thở đương đại của một tư duy mới mà không làm biến dạng hoặc mất đi tinh thần, giá trị của di sản đó, nếu không – bạn sẽ luôn dập khuôn đi theo lối mòn với cách vẽ, cách tạo hình đã có từ trước. Bên cạnh việc tạo ra cái mới, cái đương đại ấy người nghệ sĩ vẫn phải "trình làng" những phong cách, những đặc trưng mà đã tạo nên tên tuổi của mình, để mình vẫn là mình.
Thông qua triển lãm, các nghệ sĩ 33A mong muốn gửi thông điệp đến công chúng: Bóng di sản phải chăng chỉ còn là những chứng tích vật thể và phi vật thể của một thời kỳ, một vùng miền văn hóa đã đang bị lãng quên, hay vẫn là dòng chảy của một giá trị văn hóa bền vững, mãi trường tồn, như mạch nước ngầm thấm đẫm trong chúng ta?...
Tình Lê
Triển lãm trưng bày 13 tác phẩm đặc sắc, tuyển chọn từ hơn 100 bức tranh sơn dầu vẽ Bác Hồ do họa sĩ Thái Hoà sáng tác trong 5 năm qua.
" alt=""/>Bóng hình di sản Việt dưới góc nhìn của các hoạ sĩ